Tuy rằng chưa thể công phá được hai nhà máy dệt tại Lũng Phong. Nhưng thật ra đó cũng không phải là mục tiêu bắt buộc nên Cai Vàng Đông Vương cũng không quá chú ý. Chỉ cần chiếm được bờ biển Bãi Cháy mà đổ được quân lên nửa Tây của Vạn Ninh thì chuyện hai nhà máy bị công phá cũng là chuyện thời gian sớm muộn mà thôi.
Mười giờ sáng ngày 4 tháng 11, trong khi cùng giờ này quân đảo chính của ba anh em họ Đoàn tấn công vào Tử Cấm thành thì bờ biển Vạn Ninh cũng tràn ngập chiến hạm của phản tặc. Số lượng thủy hạm kiểu dáng phương đông có tầm 100 chiếc lớn nhỏ. Phía xa còn thấp thoáng ba chiến hạm hiện đại của Quân Pháp với ống khói lò hơi nước vươn thẳng trời cao mà đang xì xì bốc khói đen.
11 giờ quân hải tặc bắt đầu rầm rộ đổ quân lên bãi biển có tên Cháy này. Không có quân canh phòng Vạn Ninh, công việc đổ bộ thuận lợi vô cùng. Lần này quân hải tặc Cát Bà vậy mà dốc đến người cuối cùng để tấn công Vạn Ninh, một vạn quân tất cả đều tham chiến. Vốn dĩ thời gian đầu khi Lê Duy Phụng tập hợp hải tặc trên biển thì tổng số quân Cát Bà lên đến 2 vạn 5 ngàn người. Nhưng sau trận thua bẽ bàng tại Tiên Lãng nên Lê Duy Phụng rời đi, chỉ để lại Trường đạo sĩ ở lại chỉ huy thủy tặc. Sau một thời gian Cát Bà quân lay lắt sống dưới sự áp bức của thủy quân Vạn Ninh thì người chết đã chết, người bỏ đi thì đã bỏ đi. Số quân còn lại của Cát Bà là hơn vạn người mà thôi. Nhưng đúng như Trường đạo sĩ đã nói, quân quý tinh bất quý đa, hơn vạn người còn lại này thực sự là tinh binh hải tặc, họ lại có lòng trung thành cùng Lê Duy Phụng mà không bỏ đi. Vậy nên sức chiến đấu của vạn người này thực tế là mạnh hơn 2 vạn năm ngàn người ô hợp, đấu đá lẫn nhau trước đây. Vạn Ninh dùng Cát Bà để luyện binh thì Cát Bà cũng có thể làm việc tương tự mà. Số người còn lại này của Hải tặc Cát bà đều là tinh túy cả đó.
Kinh dị nhất là Cát Bà hải tặc quân lần này đổi bộ không thiếu quân súng trường Tây Âu. Đếm sơ qua ít nhất cũng có đến hai ngàn quân súng trường với đội hình rất thuần thục. Không ngờ trong lúc bất tri bất giác mà Cát Bà có thể dưới mí mắt của Diêu thiếu luyện tập được một đám tinh binh trong tinh binh như vậy. Vào cái thời giam mùa nóng lạnh ( ý nói vũ khí nóng và vũ khí lạnh) này mà có tới 3 ngàn quân súng trường Tây thì không phải là chuyện nhỏ đâu. Nên nhớ liên quân Pháp- Tây Ban Nha tại Nam Kỳ, cộng thêm cả lính đánh thuê philippines cũng chỉ có 7 ngàn tay súng mà thôi.
Cũng rất may mắn là chỉ có một ngàn người bộ binh tập kích Vạn Ninh của phỉ quân là dùng súng Minire rifle hiện đại của Pháp. Số còn lại là dùng súng hỏa mai Charleville Model 1766, đây là thanh súng trường điểm hỏa bằng đá lửa qua cốc mồi, sản phẩm của cuối thế kỉ 18, tầm xa 100-200m, tốc độ bắn 2 viên/ phút và có yêu cầu cao về mặt thời tiết khi tác chiến. Trời mưa ảnh hưởng khá nhiều đến việc khai hỏa của súng vì đây không phải súng điểm hỏa bằng hạt nổ. Nhưng vì kỹ thuật khoan nòng tốt của Châu Âu mà súng hỏa mai này vẫn mạnh hơn súng hỏa mai của Phương Đông. Đây chính là một sự đầu tư khá lớn của Pháp quốc vào Bắc Kỳ Đại Nam, mặc dù 2 ngàn cây súng Charleville Model 1766 là rác trong rác của họ.
Bên cạnh đó thì các thuyền gỗ nhỏ độ bộ không thiếu các bộ phận của pháo bộ binh. Không nghờ đến được Pháp quốc đủ chịu chơi như vậy, tính sơ qua thì chỗ này cũng không dưới mười thanh đại bác Gribeauval 8 pound chuẩn bị được vận chuyển lên bờ và lắp đặt. Tuy rằng những thanh pháo này không thể lợ hại như Napoleon III 12 pound, nhưng trong tình thế hiện này thì chúng rất lữu dụng trong chiến tranh Đông Dương.
Trong lúc các chiến hạm hải tặc đang nhộn nhịp vào ra, vận lương, vận quân, vận khí tài đổ bộ lên Bãi Cháy thì bỗng nhiên tiếng báo động ầm ĩ vang lên. Hóa ra hạm đội của Vạn Ninh đã động, họ không hề đứng nhìn hành động ngang nhiên đổ quân lên Bãi biển của hải tặc. Chỉ thấy Hy Vọng Hào cùng Ánh Sáng Hào lầm lỳ tiến ra khỏi eo hẹp lối vào Vịnh Cửa Lục. Đây là hai tiểu chiến hạm Tân tiến nhất của người Pháp, vậy nhưng trang bị trên các chiến hạm này hoàn toàn khác hẳn. Thay vì các thah pháo Gribeauval 4 pound lắp hei bên thân chiến hạm và một thanh đại bác Napoleon III 12 pound nơi mũi thì bây giờ trên chiến hạm được lắp toàn một màu đại bác Amstrong 9 pound của người Anh.
Vốn dĩ việc bố trí đại bác và cấu tạo thuyền là rất quan trọng và yêu cầu đồng bộ. Không phải ông cứ thấy đại bác nào mạnh là có thể lắp bừa lên chiến hạm cho được. Việc lắp đại bác liên quan rất nhiều đến vấn đề bố trí hiệu quả phòng thủ, tấn công, liên quan mật thiết đến sự cân bằng của chiến hạm. Còn cả độ giật, sức chịu lực của sàn thuyền v.v..
Việc lắp pháo Anh lên thuyền Pháp là một công việc rất khó khăn và hiếm khi đưa lại được hiệu quả cao. Nhưng Diêu thiếu lại thực hiện được một cách tốt đẹp.
Việc này liên quan trực tiếp đến cấu tạo của Hy Vọng Hào cùng Ánh sáng Hào, cũng là liên quan đến lý niệm hải chiến của Diêu thiếu. Đầu tiên hai tiểu hạm này của Pháp có được bề ngang rất rộng nếu so với tỉ lệ ngang dọc của thuyền. Thêm vào đó đáy thuyền độ vát không lớn. Thiết kế này thực tế ảnh hưởng đến thủy động học của thuyền khiến cho cản trở sưc lướt nhả, nhưng bên cạnh đó thiết kế này khiến Tiểu Hạm cực kì cân bằng và có phạm vi hoạt động rộng. Vừa có thể đi biển lại có thể đi vào sông và kênh rạch với mực nước không sâu. Có thể nói đây là một thanh chiến hạm nhỏ đa năng. Chính vì cấu tạo này nên việc lắp một kiểu đại bác khác loại thiết kế ban đầu dễ dàng hơn rất nhiều.
Lý do thứ hai mà Diêu thiếu dễ dàng lắp Amstrong cannon 9 pound lên tiểu hạm đó là bản thân thanh đại bác Anh quốc này rất nhẹ. Chúng chỉ có trọng lượng rơi vào tầm 400kg kể cả bệ pháo. Trong khi đó Napoleon 3 là 900 kg ( Napoleon III dùng cho bộ binh trọng lượng 1000 kg, chúng nặng hơn vì xe pháo bộ binh nặng hơn giá pháo tren chiến hạm).
Cuối cùng đó là Diêu thiếu không ham muốn lắp dày đặc Amstrong annon lên tiểu chiến hạm cho nên việc bố trí trở nên nhẹ nhõm hơn nhiều. Tổng cộng cả chiến hạm trọng tải 543 tấn này chỉ lắp 5 thanh đại bác Anh quốc mà thôi.
Hai chiến hạm Vạn Ninh không nhanh không chậm xoay góc 90 độ mà hướng mạn thuyền về phía các chiến thuyền hải tặc đang đổ quân. Khoảng cách hai bên vào khoảng 1 km. Hai thanh đại bác Amstrong của mỗi chiến hạm đã ngay lập tức khai pháo nổ ầm ầm.
Chỉ có bốn khẩu đại bác tấn công nhưng thuyền gỗ hải tặc neo đau san sát mà đổ quân. Cái này tính con mem gì chuyện nhắm bắn hay không nhắm bắn. Cứ khai pháo thì kiểu gì cũng bắn trúng mà thôi. Nhưng quan trọng là các pháo thủ của Vạn Ninh bắn rất chuẩn, ít ra với họ khoảng cách 1 km không là vấn đề. Chuyện này liên quan đến việc Diêu thiếu không tiếc đạn mà luyện tập trên bãi Súng Gầm, điểm thứ hai là do bản thân đại bác Amstrong độ chính xác cực cao. Tầm xa max của Amstrong 9 pound rơi vào khoảng 2300m, tầm bắn hiệu quả là trên dưới 1 km, nếu chỉ so về tầm bắn thì Amstrong đang là vượt trội Napoleon III vào thời điểm này.
Những quả đạn là đạn cháy chạm nổ, đây chính là loại đạn con mẹ nó khắc tinh của thuyền gỗ. Đạn có chứa 3,7 kg thuốc sung đen cộng thêm lưu huỳnh. Đã nổ là cháy dữ dội đến độ tắt cầu giao phao cầu trì. Bốn chiếc thuyền gỗ trúng đạn ngay lập tức mà bắt đầu bén lửa cháy lên. Cũng quá may mắn vì lần này cả bốn viên đạn đều nổ cả. Nên nhớ tỉ lệ nổ của đạn đại bác Amstrong quả thật hơi thấp chút, chỉ có hơn kém 80% đạn có thể nổ sau khi rời nòng. Đấy là với loại đạn Shell chạm nổ mà thôi, nếu là đạn bi thép chống bộ binh thì tỉ lệ nổ chỉ tầm 7 phần mà thôi.
Tuy rằng chỉ có hai chiến hạm Vạn Ninh nhưng lại khiến đội hình chiến hạm hải tặc đến 100 thuyền gỗ trở nên nháo loạn. Khoảng cách 1km không họ không thể với tới tấn công chiến hạm Vạn Ninh được. Mà đuổi đến để cận chiến càng là vô vọng, hai chiến hạm hiện đại này có động cơ hơi nước thế hệ mới với 370 mã lực. chúng có thể chạy tới chạy lui mà chẳng quan tâm gì lắm đến sức gió cho cả. Nếu cứ để hai chiến hạm Vạn Ninh nhởn nhơ hạ thủ thì chả mấy chốc cả hạm đội hải tặc sẽ thành vịt nướng cả. Tất nhiên để hai chiến hạm bắn cháy cả 100 chiến hạm là một chuyện không thể, nhưng nếu cứ để hai chiến hạm này thoải mái tấn công thì 100 chiến hạm hải tặc sẽ loạn một bày ngay. Nếu đã loạn đội hình thì có đông nấy hay đông nữa cũng là vô dụng, đôi khi cháy còn có thẻ lan từ thuyền này qua thuyền khác. Bên cạnh đó ai cũng biết bên trong quân Cảng Vạn Ninh ở Vịnh Cửa Lục còn có mấy chục chiến hạm mạnh mẽ của thủy quân Triều đình.
- Bắt tiếp, nhắm chuẩn mà bắn.
Bắn đại bác trên chiến hạm khác hẳn với bắn trên bộ, mỗi lần bắn thì cần phải có thời gian để thuyền ổn định lại sau lắc lư của sức giật viên đạn đầu tiên. Nhất là bắn đại bác phía mạn thuyền thì sức giật sẽ làm thuyền chòng chành nhiều hơn là bắn ở mũi hoặc đuôi. Lúc này đây Cán ca ra lệnh tiếp tục bắn liên tục. Đây là mệnh lện có phần hơi càn một chút, nhưng vì thuyền hải tặc nao đậu quá dày thế nên chiến hạm Vạn Ninh bỏ qua luôn việc sức giật ảnh hưởng sự cân bằn thuyền mà phát xạ tiếp tục.
Phải nói răng với công nghệ nạp đạn cửa sau của Astrong 9 pound thì tốc độ bắn của đại bác này có thể nói là khủng con bố. Với các pháo thủ lành nghề thì một phút có thể bắn đến 5 lượt cũng không quá vấn đề. Nếu so với 1 phút 1-2 lượt bắn của Napoleon III của Pháp thì quá là mạnh mẽ, vì lẽ đó Diêu thiếu tự tin Amstrong có thể san băng khoảng cách về tỉ lệ đạn không nổ bằng tốc độ bắn mạnh mẽ này.
Chỉ với bốn thanh đại bác khai hỏa mà quân hải tặc như đang hứng chịu mưa đạn của 12 thanh đại bác Napoleon. Hiện tượng rối loanh đội hình bắt đầu hiển hiển ở phía đội chiến hạm gỗ của hải tặc sau 10 phút va chạm cùng quân Vạn Ninh. Có rất nhiều chiến hạm hải tặc bắt đầu bùng cháy vô phương dập lửa. Một số chiến hạm gỗ nhỏ thì bị sức nổ của 3,7 kg thuốc súng tổn hại không thôi. Thương vong thì không mấy cao nhưng sức khủng bố tinh thần thì không thấp một chút nào.
Mười giờ sáng ngày 4 tháng 11, trong khi cùng giờ này quân đảo chính của ba anh em họ Đoàn tấn công vào Tử Cấm thành thì bờ biển Vạn Ninh cũng tràn ngập chiến hạm của phản tặc. Số lượng thủy hạm kiểu dáng phương đông có tầm 100 chiếc lớn nhỏ. Phía xa còn thấp thoáng ba chiến hạm hiện đại của Quân Pháp với ống khói lò hơi nước vươn thẳng trời cao mà đang xì xì bốc khói đen.
11 giờ quân hải tặc bắt đầu rầm rộ đổ quân lên bãi biển có tên Cháy này. Không có quân canh phòng Vạn Ninh, công việc đổ bộ thuận lợi vô cùng. Lần này quân hải tặc Cát Bà vậy mà dốc đến người cuối cùng để tấn công Vạn Ninh, một vạn quân tất cả đều tham chiến. Vốn dĩ thời gian đầu khi Lê Duy Phụng tập hợp hải tặc trên biển thì tổng số quân Cát Bà lên đến 2 vạn 5 ngàn người. Nhưng sau trận thua bẽ bàng tại Tiên Lãng nên Lê Duy Phụng rời đi, chỉ để lại Trường đạo sĩ ở lại chỉ huy thủy tặc. Sau một thời gian Cát Bà quân lay lắt sống dưới sự áp bức của thủy quân Vạn Ninh thì người chết đã chết, người bỏ đi thì đã bỏ đi. Số quân còn lại của Cát Bà là hơn vạn người mà thôi. Nhưng đúng như Trường đạo sĩ đã nói, quân quý tinh bất quý đa, hơn vạn người còn lại này thực sự là tinh binh hải tặc, họ lại có lòng trung thành cùng Lê Duy Phụng mà không bỏ đi. Vậy nên sức chiến đấu của vạn người này thực tế là mạnh hơn 2 vạn năm ngàn người ô hợp, đấu đá lẫn nhau trước đây. Vạn Ninh dùng Cát Bà để luyện binh thì Cát Bà cũng có thể làm việc tương tự mà. Số người còn lại này của Hải tặc Cát bà đều là tinh túy cả đó.
Kinh dị nhất là Cát Bà hải tặc quân lần này đổi bộ không thiếu quân súng trường Tây Âu. Đếm sơ qua ít nhất cũng có đến hai ngàn quân súng trường với đội hình rất thuần thục. Không ngờ trong lúc bất tri bất giác mà Cát Bà có thể dưới mí mắt của Diêu thiếu luyện tập được một đám tinh binh trong tinh binh như vậy. Vào cái thời giam mùa nóng lạnh ( ý nói vũ khí nóng và vũ khí lạnh) này mà có tới 3 ngàn quân súng trường Tây thì không phải là chuyện nhỏ đâu. Nên nhớ liên quân Pháp- Tây Ban Nha tại Nam Kỳ, cộng thêm cả lính đánh thuê philippines cũng chỉ có 7 ngàn tay súng mà thôi.
Cũng rất may mắn là chỉ có một ngàn người bộ binh tập kích Vạn Ninh của phỉ quân là dùng súng Minire rifle hiện đại của Pháp. Số còn lại là dùng súng hỏa mai Charleville Model 1766, đây là thanh súng trường điểm hỏa bằng đá lửa qua cốc mồi, sản phẩm của cuối thế kỉ 18, tầm xa 100-200m, tốc độ bắn 2 viên/ phút và có yêu cầu cao về mặt thời tiết khi tác chiến. Trời mưa ảnh hưởng khá nhiều đến việc khai hỏa của súng vì đây không phải súng điểm hỏa bằng hạt nổ. Nhưng vì kỹ thuật khoan nòng tốt của Châu Âu mà súng hỏa mai này vẫn mạnh hơn súng hỏa mai của Phương Đông. Đây chính là một sự đầu tư khá lớn của Pháp quốc vào Bắc Kỳ Đại Nam, mặc dù 2 ngàn cây súng Charleville Model 1766 là rác trong rác của họ.
Bên cạnh đó thì các thuyền gỗ nhỏ độ bộ không thiếu các bộ phận của pháo bộ binh. Không nghờ đến được Pháp quốc đủ chịu chơi như vậy, tính sơ qua thì chỗ này cũng không dưới mười thanh đại bác Gribeauval 8 pound chuẩn bị được vận chuyển lên bờ và lắp đặt. Tuy rằng những thanh pháo này không thể lợ hại như Napoleon III 12 pound, nhưng trong tình thế hiện này thì chúng rất lữu dụng trong chiến tranh Đông Dương.
Trong lúc các chiến hạm hải tặc đang nhộn nhịp vào ra, vận lương, vận quân, vận khí tài đổ bộ lên Bãi Cháy thì bỗng nhiên tiếng báo động ầm ĩ vang lên. Hóa ra hạm đội của Vạn Ninh đã động, họ không hề đứng nhìn hành động ngang nhiên đổ quân lên Bãi biển của hải tặc. Chỉ thấy Hy Vọng Hào cùng Ánh Sáng Hào lầm lỳ tiến ra khỏi eo hẹp lối vào Vịnh Cửa Lục. Đây là hai tiểu chiến hạm Tân tiến nhất của người Pháp, vậy nhưng trang bị trên các chiến hạm này hoàn toàn khác hẳn. Thay vì các thah pháo Gribeauval 4 pound lắp hei bên thân chiến hạm và một thanh đại bác Napoleon III 12 pound nơi mũi thì bây giờ trên chiến hạm được lắp toàn một màu đại bác Amstrong 9 pound của người Anh.
Vốn dĩ việc bố trí đại bác và cấu tạo thuyền là rất quan trọng và yêu cầu đồng bộ. Không phải ông cứ thấy đại bác nào mạnh là có thể lắp bừa lên chiến hạm cho được. Việc lắp đại bác liên quan rất nhiều đến vấn đề bố trí hiệu quả phòng thủ, tấn công, liên quan mật thiết đến sự cân bằng của chiến hạm. Còn cả độ giật, sức chịu lực của sàn thuyền v.v..
Việc lắp pháo Anh lên thuyền Pháp là một công việc rất khó khăn và hiếm khi đưa lại được hiệu quả cao. Nhưng Diêu thiếu lại thực hiện được một cách tốt đẹp.
Việc này liên quan trực tiếp đến cấu tạo của Hy Vọng Hào cùng Ánh sáng Hào, cũng là liên quan đến lý niệm hải chiến của Diêu thiếu. Đầu tiên hai tiểu hạm này của Pháp có được bề ngang rất rộng nếu so với tỉ lệ ngang dọc của thuyền. Thêm vào đó đáy thuyền độ vát không lớn. Thiết kế này thực tế ảnh hưởng đến thủy động học của thuyền khiến cho cản trở sưc lướt nhả, nhưng bên cạnh đó thiết kế này khiến Tiểu Hạm cực kì cân bằng và có phạm vi hoạt động rộng. Vừa có thể đi biển lại có thể đi vào sông và kênh rạch với mực nước không sâu. Có thể nói đây là một thanh chiến hạm nhỏ đa năng. Chính vì cấu tạo này nên việc lắp một kiểu đại bác khác loại thiết kế ban đầu dễ dàng hơn rất nhiều.
Lý do thứ hai mà Diêu thiếu dễ dàng lắp Amstrong cannon 9 pound lên tiểu hạm đó là bản thân thanh đại bác Anh quốc này rất nhẹ. Chúng chỉ có trọng lượng rơi vào tầm 400kg kể cả bệ pháo. Trong khi đó Napoleon 3 là 900 kg ( Napoleon III dùng cho bộ binh trọng lượng 1000 kg, chúng nặng hơn vì xe pháo bộ binh nặng hơn giá pháo tren chiến hạm).
Cuối cùng đó là Diêu thiếu không ham muốn lắp dày đặc Amstrong annon lên tiểu chiến hạm cho nên việc bố trí trở nên nhẹ nhõm hơn nhiều. Tổng cộng cả chiến hạm trọng tải 543 tấn này chỉ lắp 5 thanh đại bác Anh quốc mà thôi.
Hai chiến hạm Vạn Ninh không nhanh không chậm xoay góc 90 độ mà hướng mạn thuyền về phía các chiến thuyền hải tặc đang đổ quân. Khoảng cách hai bên vào khoảng 1 km. Hai thanh đại bác Amstrong của mỗi chiến hạm đã ngay lập tức khai pháo nổ ầm ầm.
Chỉ có bốn khẩu đại bác tấn công nhưng thuyền gỗ hải tặc neo đau san sát mà đổ quân. Cái này tính con mem gì chuyện nhắm bắn hay không nhắm bắn. Cứ khai pháo thì kiểu gì cũng bắn trúng mà thôi. Nhưng quan trọng là các pháo thủ của Vạn Ninh bắn rất chuẩn, ít ra với họ khoảng cách 1 km không là vấn đề. Chuyện này liên quan đến việc Diêu thiếu không tiếc đạn mà luyện tập trên bãi Súng Gầm, điểm thứ hai là do bản thân đại bác Amstrong độ chính xác cực cao. Tầm xa max của Amstrong 9 pound rơi vào khoảng 2300m, tầm bắn hiệu quả là trên dưới 1 km, nếu chỉ so về tầm bắn thì Amstrong đang là vượt trội Napoleon III vào thời điểm này.
Những quả đạn là đạn cháy chạm nổ, đây chính là loại đạn con mẹ nó khắc tinh của thuyền gỗ. Đạn có chứa 3,7 kg thuốc sung đen cộng thêm lưu huỳnh. Đã nổ là cháy dữ dội đến độ tắt cầu giao phao cầu trì. Bốn chiếc thuyền gỗ trúng đạn ngay lập tức mà bắt đầu bén lửa cháy lên. Cũng quá may mắn vì lần này cả bốn viên đạn đều nổ cả. Nên nhớ tỉ lệ nổ của đạn đại bác Amstrong quả thật hơi thấp chút, chỉ có hơn kém 80% đạn có thể nổ sau khi rời nòng. Đấy là với loại đạn Shell chạm nổ mà thôi, nếu là đạn bi thép chống bộ binh thì tỉ lệ nổ chỉ tầm 7 phần mà thôi.
Tuy rằng chỉ có hai chiến hạm Vạn Ninh nhưng lại khiến đội hình chiến hạm hải tặc đến 100 thuyền gỗ trở nên nháo loạn. Khoảng cách 1km không họ không thể với tới tấn công chiến hạm Vạn Ninh được. Mà đuổi đến để cận chiến càng là vô vọng, hai chiến hạm hiện đại này có động cơ hơi nước thế hệ mới với 370 mã lực. chúng có thể chạy tới chạy lui mà chẳng quan tâm gì lắm đến sức gió cho cả. Nếu cứ để hai chiến hạm Vạn Ninh nhởn nhơ hạ thủ thì chả mấy chốc cả hạm đội hải tặc sẽ thành vịt nướng cả. Tất nhiên để hai chiến hạm bắn cháy cả 100 chiến hạm là một chuyện không thể, nhưng nếu cứ để hai chiến hạm này thoải mái tấn công thì 100 chiến hạm hải tặc sẽ loạn một bày ngay. Nếu đã loạn đội hình thì có đông nấy hay đông nữa cũng là vô dụng, đôi khi cháy còn có thẻ lan từ thuyền này qua thuyền khác. Bên cạnh đó ai cũng biết bên trong quân Cảng Vạn Ninh ở Vịnh Cửa Lục còn có mấy chục chiến hạm mạnh mẽ của thủy quân Triều đình.
- Bắt tiếp, nhắm chuẩn mà bắn.
Bắn đại bác trên chiến hạm khác hẳn với bắn trên bộ, mỗi lần bắn thì cần phải có thời gian để thuyền ổn định lại sau lắc lư của sức giật viên đạn đầu tiên. Nhất là bắn đại bác phía mạn thuyền thì sức giật sẽ làm thuyền chòng chành nhiều hơn là bắn ở mũi hoặc đuôi. Lúc này đây Cán ca ra lệnh tiếp tục bắn liên tục. Đây là mệnh lện có phần hơi càn một chút, nhưng vì thuyền hải tặc nao đậu quá dày thế nên chiến hạm Vạn Ninh bỏ qua luôn việc sức giật ảnh hưởng sự cân bằn thuyền mà phát xạ tiếp tục.
Phải nói răng với công nghệ nạp đạn cửa sau của Astrong 9 pound thì tốc độ bắn của đại bác này có thể nói là khủng con bố. Với các pháo thủ lành nghề thì một phút có thể bắn đến 5 lượt cũng không quá vấn đề. Nếu so với 1 phút 1-2 lượt bắn của Napoleon III của Pháp thì quá là mạnh mẽ, vì lẽ đó Diêu thiếu tự tin Amstrong có thể san băng khoảng cách về tỉ lệ đạn không nổ bằng tốc độ bắn mạnh mẽ này.
Chỉ với bốn thanh đại bác khai hỏa mà quân hải tặc như đang hứng chịu mưa đạn của 12 thanh đại bác Napoleon. Hiện tượng rối loanh đội hình bắt đầu hiển hiển ở phía đội chiến hạm gỗ của hải tặc sau 10 phút va chạm cùng quân Vạn Ninh. Có rất nhiều chiến hạm hải tặc bắt đầu bùng cháy vô phương dập lửa. Một số chiến hạm gỗ nhỏ thì bị sức nổ của 3,7 kg thuốc súng tổn hại không thôi. Thương vong thì không mấy cao nhưng sức khủng bố tinh thần thì không thấp một chút nào.
Danh sách chương