Quân doanh của Vạn Ninh quân bỗng nhiên trong phút chốc đèn đuốc nổi lên khắm nơi, tiếng quát, tiếng hò hét vang dội. Tiếp theo đó là hàng loạt tiếng còi, tiếng chiêng vang lên theo nhịp điệu nhất định. Bằng vào nhanh nhất thời gian các binh sĩ đã ra khỏi lều quân và tiến hành xếp hàng cẩn thận, chuẩn bị té. Đây là môn huấn luyện đặc biệt mấy ngày hôm nay của bọn họ rồi.
Quân Vạn Ninh tại đây có thể nói là tân binh về đánh nhau, nhưng lại là lão binh về xếp hàng, đội ngũ cộng thêm chấp hành kỉ luật. Những điều này kể từ khi là dân binh thì họ đã được huấn luyện liên tục và thuộc như cháo chảy rồi. Những người lưu dân đủ thành phần trong xã hội này trước cơn nguy nan sống chết thì được Vạn NInh thu nhận. Được Trần gia đưa vào đồn điền, vào nhà xưởng mà lao động. Không những bản thân họ mà con em, họ hàng, hàng xóm của họ cũng được Trần gia cứu giúp như vậy. Do đó những người này luyện tập rất tích cực theo sự kêu gọi của Trần gia. Nói một câu khá phản nghịch, tại Vạn Ninh thì Trần gia nói tính mà không phải triều đình. Đơn giản mà suy nghĩ thôi, trong lúc quan viên triều đình vơ vét bóc lột họ đến mức họ nhà tan cử nát thì Trần gia giúp đỡ mà không phải triều đình cứu trợ. Trong lúc nông dân gặp thiên tai bão lũ mất nhà mất cửa, không có cơm ăn áo mặc thì Trần gia cho họ nơi trốn, cho họ ăn, cho họ mặc.
Vậy nên Diêu thiếu kêu gọi các chai tráng ngoài giờ lao động thì luyện tập dân binh ai lại không hưởng ứng. Còn một lý do nữa đó là làm dân binh cũng có tiền lệ hàng tháng, tuy rằng ít nhưng chă phải đánh giặc, chỉ cần luyện tập mà thôi. Nhưng khối kẻ dân binh trai tráng nhiệt huyết muốn chính thức thành các “ông” binh sĩ chính quy được vác súng oai vệ, được đội mũ sắt, được mặc đồ oai phong. Được trả lương hậu hĩnh, và được bà con cô bác xung quanh Vạn Ninh kính trọng.
Trong cái thời thế loạn như cào cào giặc cướp tứ bề thì Vạn Ninh được xếp vào nơi thái bình tịnh thế. Lượng nhà giàu ở Vạn Ninh có thể tính là mọc lên từng ngày. Ở Vạn Ninh chỉ cần có tay nghề, chắc chắn ngươi sẽ khá giả. Không thấy mấy tên thợ rèn dao vớ vẩn đầu làng kia à, vậy mà được vào xưởng thép làm, lương cao ngất ngưởng. Không thấy mấy thằng thợ nề bữa đói bữa no cuối thôn à, nay làm công nhân xửa đóng tàu, cưới được cả vợ bé rồi. Nơi giàu có như Vạn Ninh vậy mà không một bóng phỉ tặc, điều đó nhờ ai? Chẳng phải nhờ hùng binh Vạn Ninh doanh sao? Thêm vào đó binh sĩ Vạn Ninh quân kỷ tốt vô cùng, không bao giờ quấy nhiễu dân chúng, thêm vào đó họ còn giúp dân địa phương là khác. Ví như Tiểu Hổ nhà Hòa què bị lạc trong rừng, báo lên các vị quân gia làm nhiệm vụ canh phòng. Chả bấy lâu sau tiểu Hổ được lôi xềnh xệc về… rồi hàng trăm hàng ngàn chuyện khác. Thêm vào đó lương của binh sĩ Vạn Ninh thuộc một trong những nghề cao nhất ở Vạn Ninh. Chính vì lý do này địa vị binh sĩ ở Vạn Ninh rất cao, rất nhiều nhà tử tế luôn nhắm con rể là trong Vạn Ninh doanh mà kiếm tìm.
Những lý do này cộng lại để chứng minh một điều, các dân binh luyện tâp rất là cật lực để kiếm một suất trong quân chính quy. Vậy nên lúc này khi có quân lệnh xếp hàng chuẩn bị rút lui thì họ nhanh như điện mà nghiêm trang chỉnh tè quần áo, ba lô, súng ống … chuẩn bị ù té quyền.
- Tướng quân không vội, không vội. Trên mũi tên có phong thư.
- Cái gì. Đưa ta xem.
Vị “tướng quân” Trần Văn Vân vội cầm lấy tờ giấy có nhiễm máu từ tay một tên lính bình thường. Trong ánh đuốc lờ mờ tên sĩ quan này thấy một loạt hàng kí tự vừa thân quen vừa xa lạ. Thân quen vì đây là chữ số latin. Mà xa lạ thì đó là một đám kí hiệu mà tổ chức “kia” mới có thể hiểu. Vốn vị Trần “tướng” quân này đã nai nịt gọn gàng chuẩn bị hạ lệnh rút lui thì bỗng nhiên đánh mắt cho một tên “thân binh” gần đó rồi đi vào lều.
- Vị huynh đệ này dịch nghĩa cho ta coi.
Trần tướng quân không ngờ lại rất khách khí với tên thân binh không phẩm hàm này.
- Tướng quân khá khách khí rồi, xin để cho tôi nhìn xem.
Tên thân binh miệng khách khí nhưng tay lại không khách khí mà cầm lấy mảu giấy. Thì ra tên thân binh này chính là “mật vụ” của Diêu thiếu. Mật vụ là một tổ chức nằm ngoài quân binh. Nhưng lại có liên hệ mật thiết cùng quân binh. Họ có thể là bất kì ai trong quân binh cũng như bất kì vị trí nào. Nhưng có một điểm đó là các sĩ quan Vạn Ninh biết được sự tồn tại của tổ chức này, cũng như biết một số nhân vật hoạt động ngoài sáng của tổ chức này. Mật vụ không những đối ngoại mà cũng có cả nhiệm vụ đối nội. Họ không có quyền can thiệp vào quân chính nhưng họ có quyền giám sát và báo cáo lại cho Diêu thiếu. Đôi khi nếu sĩ quan có hành động phản bội với đầy đủ chứng cứ thì họ hoàn toàn có quyền khống chế các sĩ quan này trước khi báo cáo cho cấp cao hơn của Mật vụ tổ chức.
Nói chung Mật vụ Vạn Ninh có chút hơi hớm của Cẩm Y vệ thời Minh triều, nhưng không có quyền sinh sát mà thôi. Tất cả những gì họ làm trong nhiệm vụ đối nội thường là quan sát và điều tra là chính. Mà tổ chức Mật Vụ lò ra ngoài ánh sáng lại có chức năng gần như quân cảnh của thời hiện đại. Nói chung vì thời gian chưa đủ nên Diêu thiếu vẫn chưa thể tách biệt hai tổ chức này với nhau.
- Quân súng tây đã rút khỏi Hải Dương, hướng đi chưa rõ.
Vị mật vụ đọc dòng tin gi bằng mật mã, cách giải hay viết mật mã thì chỉ có mật vụ mới có thể đọc được. Nói về đọc viết thì Vạn Ninh đã phổ cập chữ “bình dân”. Dường như tất cả quân dân Vạn Ninh đều đã được xóa mù chữ bằng loại chữ mà Diêu thiếu gọi là chữ “bình dân” để phân biệt cùng chữ “Nôm” lúc này. Chữ “bình dân” chính là chữ quốc ngữ của VN thời hiện đại. Nhưng Diêu thiếu đã kiên trì phổ cập loại chữ này trong mấy tháng trời tại Vạn Ninh. Nó là môn học bắt buộc của dân binh và quân sĩ chính quy. Là môn học bắt buộc của trẻ nhỏ dưới 15 tuổi. Còn dân chúng còn lại thì không bắt buộc. Thật ra Diêu thiếu không đủ tinh lực để bắt buộc họ học chữ “bình dân”.
Nhưng theo đà phát triển của Vạn Ninh, bất kể thứ gì như mua bán, chứng từ, hợp đồng lao động đều viết bằng “bình dân” chữ thì toàn dân sẽ phải tự giác mà học thôi. Không bị học sẽ bị lừa, sẽ bị mất quyên lợi, đơn giản chỉ có vậy. Làm ăn cùng tư bản Diêu thiếu không có chút học thức thì chờ bị bóc lột đi.
Diêu thiếu đặt tên đay là chữ “bình dân” để cho các ông to bàn lơn trong triều khỏi ý kến là hắn đang truyền bá Tây Phương văn hóa. Tôi đã gọi nó là “bình dân” cho tầng lớp xã hôi thấp, liên quan chó gì đến “ quý tộc “ các người mà xen vào. Các người mà xen vào thì tự coi mình là bình dân lớp cho xong. Chiêu này có hiệu quả, vẫn chưa thấy tên quái nào có ý kiến cả.
- Vậy là Diêu tướng quân đoán chuẩn rồi, phỉ quân là “ Hạng Trang múa kiếm ý ở Bái Công”.
Hoàng Bật Đạt tỏ vẻ phong đạm kinh vân, cao thủ tịch mịch mà chắp tay sau lưng nhìn lên trời… mặc dù tối đen mờ mịt không sao không trăng.
- Lão Đạt, nói con mẹ nó tiếng người, cái gì mà Trang…. cái gì mà Công…
Hoàng Bật Đạt đang làm gia vẻ thì ho khù khụ sau câu nói thô lỗ của Trần Văn Vân. Đúng là đàn gảy tai trâu, không học thức thật đáng sợ.
- Khụ khụ… ý tôi nói là phỉ tặc không có ý đánh với chúng ta. Bọn chúng đã bí mật điều động quân súng trường đi tấn công Vạn Ninh rồi, điều này đúng như Diêu thiếu dự đoán. Vấn đề lúc này là chúng ta đánh hay rút. Cái này thì Diêu thiếu bảo tôi và ông cùng quyết.
- Không phải Diêu thiếu dặn là có động thì phải chạy nhanh nhất sao? Trần Văn Vân không phục, hắn là binh sĩ chuyên nghiệp sĩ quan cấp thấp, nghe mệnh lệnh chấp hành thì còn được, tự chủ rất khó.
- Cái này còn tùy tình huống, nếu kẻ địch thực muốn đánh rồi tiêu diệt chúng ta thì chúng ta phải chạy, 3 ngàn người này toàn là tân binh, cứng đối cứng là không được. Nhưng theo tình hình mất hôm nay, cũng như thông tin này, thì phỉ quân căn bản là không muốn đánh, mà chắc là cũng không dám đánh với chúng ta. Chúng chỉ tỏ vẻ để cầm chân chúng ta tại nơi này để thuận lợi đánh Vạn Ninh thôi.
- Vậy chúng ta rút về bảo vệ Vạn Ninh.
- Không được nếu chúng ta làm vậy sẽ rút dây động rừng.
Trần Văn Vân lại gãi đầu, gãi tai
- Rút cái gì? Động cái gì? Lão Đạt a, ông nói dễ hiểu hơn được không.
- Con mẹ nói, ý nói là rút quân sẽ làm lỡ kế hoạch của Diêu thiếu.
- Ờ, thế chúng ta làm gì bây giờ?
- Thăm dò quân địch.
- Thăm thế nào?
- Tôi đánh ông được không?
- Lão Đạt tự nhiên sao đòi đánh người, mà ông đánh không lai đâu, tôi phản kích ông lại nằm giường.
Cái này gọi là tú tài gặp binh đầu to. Hoàng Bật Đạt chịu thẳng một trận mà bất lực.
- Ngày mai cử 500 binh, khỏe mạnh nhất, chạy nhanh nhất tấn công doanh trại giặc, nếu chúng phản công, chúng ta chạy. Nếu chúng chạy thì toàn quân xuất thủ đuổi theo.
- Không sợ mai phục à.
- Sợ
- Sao dám đi.
- Cược mệnh, phú quý nơi này, Diêu thiếu dặn là chúng ta bảo tồn 3 ngàn binh. Nhưng nếu ta đoán đúng thì chúng ta gặp đại công lao. 3 ngàn binh vừa có thể tham chiến một trận nhẹ nhàng mà trở thành lão binh. Ông và tôi lại có công đánh đuổi 2 vạn phỉ tặc. Chỉ cần hành trang nhẹ, hành quân cẩn trọng, cùng lắm thì chạy. Quân Vạn Ninh chúng ta chạy là vô địch.
- Nói có lý, chơi khô máu đi.
- Ông không sợ.
- Sợ.
- Sao còn chơi.
- Diêu thiếu dặn là tôi tin ông.
- Diêu thiếu cũng nói nguyên câu này với tôi.
Cả hai trầm mặc.
Quân Vạn Ninh tại đây có thể nói là tân binh về đánh nhau, nhưng lại là lão binh về xếp hàng, đội ngũ cộng thêm chấp hành kỉ luật. Những điều này kể từ khi là dân binh thì họ đã được huấn luyện liên tục và thuộc như cháo chảy rồi. Những người lưu dân đủ thành phần trong xã hội này trước cơn nguy nan sống chết thì được Vạn NInh thu nhận. Được Trần gia đưa vào đồn điền, vào nhà xưởng mà lao động. Không những bản thân họ mà con em, họ hàng, hàng xóm của họ cũng được Trần gia cứu giúp như vậy. Do đó những người này luyện tập rất tích cực theo sự kêu gọi của Trần gia. Nói một câu khá phản nghịch, tại Vạn Ninh thì Trần gia nói tính mà không phải triều đình. Đơn giản mà suy nghĩ thôi, trong lúc quan viên triều đình vơ vét bóc lột họ đến mức họ nhà tan cử nát thì Trần gia giúp đỡ mà không phải triều đình cứu trợ. Trong lúc nông dân gặp thiên tai bão lũ mất nhà mất cửa, không có cơm ăn áo mặc thì Trần gia cho họ nơi trốn, cho họ ăn, cho họ mặc.
Vậy nên Diêu thiếu kêu gọi các chai tráng ngoài giờ lao động thì luyện tập dân binh ai lại không hưởng ứng. Còn một lý do nữa đó là làm dân binh cũng có tiền lệ hàng tháng, tuy rằng ít nhưng chă phải đánh giặc, chỉ cần luyện tập mà thôi. Nhưng khối kẻ dân binh trai tráng nhiệt huyết muốn chính thức thành các “ông” binh sĩ chính quy được vác súng oai vệ, được đội mũ sắt, được mặc đồ oai phong. Được trả lương hậu hĩnh, và được bà con cô bác xung quanh Vạn Ninh kính trọng.
Trong cái thời thế loạn như cào cào giặc cướp tứ bề thì Vạn Ninh được xếp vào nơi thái bình tịnh thế. Lượng nhà giàu ở Vạn Ninh có thể tính là mọc lên từng ngày. Ở Vạn Ninh chỉ cần có tay nghề, chắc chắn ngươi sẽ khá giả. Không thấy mấy tên thợ rèn dao vớ vẩn đầu làng kia à, vậy mà được vào xưởng thép làm, lương cao ngất ngưởng. Không thấy mấy thằng thợ nề bữa đói bữa no cuối thôn à, nay làm công nhân xửa đóng tàu, cưới được cả vợ bé rồi. Nơi giàu có như Vạn Ninh vậy mà không một bóng phỉ tặc, điều đó nhờ ai? Chẳng phải nhờ hùng binh Vạn Ninh doanh sao? Thêm vào đó binh sĩ Vạn Ninh quân kỷ tốt vô cùng, không bao giờ quấy nhiễu dân chúng, thêm vào đó họ còn giúp dân địa phương là khác. Ví như Tiểu Hổ nhà Hòa què bị lạc trong rừng, báo lên các vị quân gia làm nhiệm vụ canh phòng. Chả bấy lâu sau tiểu Hổ được lôi xềnh xệc về… rồi hàng trăm hàng ngàn chuyện khác. Thêm vào đó lương của binh sĩ Vạn Ninh thuộc một trong những nghề cao nhất ở Vạn Ninh. Chính vì lý do này địa vị binh sĩ ở Vạn Ninh rất cao, rất nhiều nhà tử tế luôn nhắm con rể là trong Vạn Ninh doanh mà kiếm tìm.
Những lý do này cộng lại để chứng minh một điều, các dân binh luyện tâp rất là cật lực để kiếm một suất trong quân chính quy. Vậy nên lúc này khi có quân lệnh xếp hàng chuẩn bị rút lui thì họ nhanh như điện mà nghiêm trang chỉnh tè quần áo, ba lô, súng ống … chuẩn bị ù té quyền.
- Tướng quân không vội, không vội. Trên mũi tên có phong thư.
- Cái gì. Đưa ta xem.
Vị “tướng quân” Trần Văn Vân vội cầm lấy tờ giấy có nhiễm máu từ tay một tên lính bình thường. Trong ánh đuốc lờ mờ tên sĩ quan này thấy một loạt hàng kí tự vừa thân quen vừa xa lạ. Thân quen vì đây là chữ số latin. Mà xa lạ thì đó là một đám kí hiệu mà tổ chức “kia” mới có thể hiểu. Vốn vị Trần “tướng” quân này đã nai nịt gọn gàng chuẩn bị hạ lệnh rút lui thì bỗng nhiên đánh mắt cho một tên “thân binh” gần đó rồi đi vào lều.
- Vị huynh đệ này dịch nghĩa cho ta coi.
Trần tướng quân không ngờ lại rất khách khí với tên thân binh không phẩm hàm này.
- Tướng quân khá khách khí rồi, xin để cho tôi nhìn xem.
Tên thân binh miệng khách khí nhưng tay lại không khách khí mà cầm lấy mảu giấy. Thì ra tên thân binh này chính là “mật vụ” của Diêu thiếu. Mật vụ là một tổ chức nằm ngoài quân binh. Nhưng lại có liên hệ mật thiết cùng quân binh. Họ có thể là bất kì ai trong quân binh cũng như bất kì vị trí nào. Nhưng có một điểm đó là các sĩ quan Vạn Ninh biết được sự tồn tại của tổ chức này, cũng như biết một số nhân vật hoạt động ngoài sáng của tổ chức này. Mật vụ không những đối ngoại mà cũng có cả nhiệm vụ đối nội. Họ không có quyền can thiệp vào quân chính nhưng họ có quyền giám sát và báo cáo lại cho Diêu thiếu. Đôi khi nếu sĩ quan có hành động phản bội với đầy đủ chứng cứ thì họ hoàn toàn có quyền khống chế các sĩ quan này trước khi báo cáo cho cấp cao hơn của Mật vụ tổ chức.
Nói chung Mật vụ Vạn Ninh có chút hơi hớm của Cẩm Y vệ thời Minh triều, nhưng không có quyền sinh sát mà thôi. Tất cả những gì họ làm trong nhiệm vụ đối nội thường là quan sát và điều tra là chính. Mà tổ chức Mật Vụ lò ra ngoài ánh sáng lại có chức năng gần như quân cảnh của thời hiện đại. Nói chung vì thời gian chưa đủ nên Diêu thiếu vẫn chưa thể tách biệt hai tổ chức này với nhau.
- Quân súng tây đã rút khỏi Hải Dương, hướng đi chưa rõ.
Vị mật vụ đọc dòng tin gi bằng mật mã, cách giải hay viết mật mã thì chỉ có mật vụ mới có thể đọc được. Nói về đọc viết thì Vạn Ninh đã phổ cập chữ “bình dân”. Dường như tất cả quân dân Vạn Ninh đều đã được xóa mù chữ bằng loại chữ mà Diêu thiếu gọi là chữ “bình dân” để phân biệt cùng chữ “Nôm” lúc này. Chữ “bình dân” chính là chữ quốc ngữ của VN thời hiện đại. Nhưng Diêu thiếu đã kiên trì phổ cập loại chữ này trong mấy tháng trời tại Vạn Ninh. Nó là môn học bắt buộc của dân binh và quân sĩ chính quy. Là môn học bắt buộc của trẻ nhỏ dưới 15 tuổi. Còn dân chúng còn lại thì không bắt buộc. Thật ra Diêu thiếu không đủ tinh lực để bắt buộc họ học chữ “bình dân”.
Nhưng theo đà phát triển của Vạn Ninh, bất kể thứ gì như mua bán, chứng từ, hợp đồng lao động đều viết bằng “bình dân” chữ thì toàn dân sẽ phải tự giác mà học thôi. Không bị học sẽ bị lừa, sẽ bị mất quyên lợi, đơn giản chỉ có vậy. Làm ăn cùng tư bản Diêu thiếu không có chút học thức thì chờ bị bóc lột đi.
Diêu thiếu đặt tên đay là chữ “bình dân” để cho các ông to bàn lơn trong triều khỏi ý kến là hắn đang truyền bá Tây Phương văn hóa. Tôi đã gọi nó là “bình dân” cho tầng lớp xã hôi thấp, liên quan chó gì đến “ quý tộc “ các người mà xen vào. Các người mà xen vào thì tự coi mình là bình dân lớp cho xong. Chiêu này có hiệu quả, vẫn chưa thấy tên quái nào có ý kiến cả.
- Vậy là Diêu tướng quân đoán chuẩn rồi, phỉ quân là “ Hạng Trang múa kiếm ý ở Bái Công”.
Hoàng Bật Đạt tỏ vẻ phong đạm kinh vân, cao thủ tịch mịch mà chắp tay sau lưng nhìn lên trời… mặc dù tối đen mờ mịt không sao không trăng.
- Lão Đạt, nói con mẹ nó tiếng người, cái gì mà Trang…. cái gì mà Công…
Hoàng Bật Đạt đang làm gia vẻ thì ho khù khụ sau câu nói thô lỗ của Trần Văn Vân. Đúng là đàn gảy tai trâu, không học thức thật đáng sợ.
- Khụ khụ… ý tôi nói là phỉ tặc không có ý đánh với chúng ta. Bọn chúng đã bí mật điều động quân súng trường đi tấn công Vạn Ninh rồi, điều này đúng như Diêu thiếu dự đoán. Vấn đề lúc này là chúng ta đánh hay rút. Cái này thì Diêu thiếu bảo tôi và ông cùng quyết.
- Không phải Diêu thiếu dặn là có động thì phải chạy nhanh nhất sao? Trần Văn Vân không phục, hắn là binh sĩ chuyên nghiệp sĩ quan cấp thấp, nghe mệnh lệnh chấp hành thì còn được, tự chủ rất khó.
- Cái này còn tùy tình huống, nếu kẻ địch thực muốn đánh rồi tiêu diệt chúng ta thì chúng ta phải chạy, 3 ngàn người này toàn là tân binh, cứng đối cứng là không được. Nhưng theo tình hình mất hôm nay, cũng như thông tin này, thì phỉ quân căn bản là không muốn đánh, mà chắc là cũng không dám đánh với chúng ta. Chúng chỉ tỏ vẻ để cầm chân chúng ta tại nơi này để thuận lợi đánh Vạn Ninh thôi.
- Vậy chúng ta rút về bảo vệ Vạn Ninh.
- Không được nếu chúng ta làm vậy sẽ rút dây động rừng.
Trần Văn Vân lại gãi đầu, gãi tai
- Rút cái gì? Động cái gì? Lão Đạt a, ông nói dễ hiểu hơn được không.
- Con mẹ nói, ý nói là rút quân sẽ làm lỡ kế hoạch của Diêu thiếu.
- Ờ, thế chúng ta làm gì bây giờ?
- Thăm dò quân địch.
- Thăm thế nào?
- Tôi đánh ông được không?
- Lão Đạt tự nhiên sao đòi đánh người, mà ông đánh không lai đâu, tôi phản kích ông lại nằm giường.
Cái này gọi là tú tài gặp binh đầu to. Hoàng Bật Đạt chịu thẳng một trận mà bất lực.
- Ngày mai cử 500 binh, khỏe mạnh nhất, chạy nhanh nhất tấn công doanh trại giặc, nếu chúng phản công, chúng ta chạy. Nếu chúng chạy thì toàn quân xuất thủ đuổi theo.
- Không sợ mai phục à.
- Sợ
- Sao dám đi.
- Cược mệnh, phú quý nơi này, Diêu thiếu dặn là chúng ta bảo tồn 3 ngàn binh. Nhưng nếu ta đoán đúng thì chúng ta gặp đại công lao. 3 ngàn binh vừa có thể tham chiến một trận nhẹ nhàng mà trở thành lão binh. Ông và tôi lại có công đánh đuổi 2 vạn phỉ tặc. Chỉ cần hành trang nhẹ, hành quân cẩn trọng, cùng lắm thì chạy. Quân Vạn Ninh chúng ta chạy là vô địch.
- Nói có lý, chơi khô máu đi.
- Ông không sợ.
- Sợ.
- Sao còn chơi.
- Diêu thiếu dặn là tôi tin ông.
- Diêu thiếu cũng nói nguyên câu này với tôi.
Cả hai trầm mặc.
Danh sách chương