Thiệu Huyền bỏ thanh đao Lão Khắc tặng lên chiến bàn gỗ mới làm trong nhà, Caeser đứng xa hai mét nhe răng nhìn thanh đao. Từ khi nó lại gần ngửi ngửi thanh đao thì đã trở nên rất thận trọng, trong mắt chỉ ánh lên sự phòng bị, giữ một khoảng cách nhất định với thanh đao chứ không đến gần.
Thiệu Huyền khẽ sờ vào thân đao đã mấy chục năm có độ lạnh không giống đá, sát khí nồng nặc trên thanh đao năm nào cũng đã ổn định dần, trải qua không biết bao nhiêu lần mài dũa, thanh đao cũng đã nhỏ lại đôi phần, lưỡi đao vốn dĩ dày đặt chỗ nứt nẻ đã được mài dũa sắt nhọn.
Thở nhẹ một tiếng, Thiệu Huyền cẩn thận bọc thanh đao vào một lớp da. Lão Khắc tặng cho anh bảo bối của ông mà cũng không sợ anh làm mất.
Đặt đao qua một bên, Thiệu Huyền lấy ra một phiến đá, chất liệu của phiến đá chỉ là loại đá hạ đẳng nên anh mang về dùng làm bàn viết chữ. Những vũ khí muốn làm anh đều viết từng món lên trên.
Trừ đầu giáo và đầu tên, Thiệu Huyền còn dự định sẽ làm thêm một số quả cầu đá mang theo dùng khi ném và trói chặt thú có thể cần dùng đến.
Ba ngày liên tiếp, Thiệu Huyền đều rèn vũ khí tại nhà Lão Khắc, nghe Lão Khắc kể cho anh nghe chuyện đi săn.
Lão Khắc không hề kể cho anh nghe những chiến tích huy hoàng năm nào của ông, Thiệu Huyền cũng không hỏi, đợi đến khi ông muốn nói thì tự khắc ông sẽ nói ra.
Sau khi rèn vũ khí xong Lão Khắc hỏi Thiệu Huyền: “Con có biết tại sao người sống ở lưng núi trở lên rất ít khi đi bắt cá không?”
Thiệu Huyền cũng không hiểu, tại sao người dân đã biết dưới sông có cá còn mạo hiểm ra ngoài săn bắt kiếm thức ăn.
Theo lý mà nói, bắt cá rất đơn giản, chỉ cần nằm lòng một số kỹ thuật thì sẽ không tốn sức cho lắm. Hơn nữa theo như Thiệu Huyền những người sống trên lưng núi không phải ai cũng có đủ thức ăn.
Nhưng trên thực tế, Thiệu Huyền cũng thấy qua những người già tàn tật tham gia bắt cá, chứ tuyệt đối không thấy trẻ em tham gia, còn về chiến sĩ thì khỏi phải nói trừ những người canh gác bên hồ ra thì không hề thấy ai tranh cá với người dân dưới núi cả.
Lão Khắc ngẩn đầu, nhì ra cửa sổ, từ đó có thể nhìn thấy quần núi phía xa xa.
“Là vì tổ huấn.” Lão Khắc nói: “Hơn chín trăm năm về trước, Thủ Lĩnh và Thầy Mo đã để lại lời dạy, chỉ cần là chiến sĩ khỏe mạnh thì đều phải ra ngoài tham gia săn bắt, cho dù thức ăn có đầy đủ thì cũng không được sống an nhàn, không được cãi lại! Phải nâng cao bản thân bằng mọi cách!”
Chiến sĩ Totem muốn được thăng cấp rất khó, trong lúc đi săn bên ngoài, trải qua nhiều lần chiến đấu với sự sống và cái chết, mới có thể thăng cấp từ Chiến Sĩ Totem sơ cấp thành Chiến Sĩ Totem trung cấp, mà muốn thăng cấp hơn nữa thì càng khó hơn. Những Chiến Sĩ trung cấp như Mạch mỗi lần đi săn điều chuẩn bị tinh thần cho việc ở lại nơi hoang dã sơn vu.
Trong cả ngọn núi thì những người sống dưới chân núi có thể lực yếu nhất, đồng thời cũng cho thấy những người này sống rất thong thả. Cho dù như thế thì mỗi lần đi săn Thiệu Huyền không nhìn thấy ai là không bằng lòng cả, ai cũng điều rất tích cực, cho dù họ đã bắt đủ số cá cần thiết.
Những người trên núi không cho con mình bắt cá, cũng là vì không muốn con cái họ có cái tư tưởng “kiếm được đồ ăn rất dễ dàng”. Lời dạy được truyền lại từ nhiều đời, họ chỉ cần biết, muốn có được thức ăn là phải lao mình vào nguy hiểm, phải đối đầu với những con dã thú trong rừng thì mới có được.
Có áp lực thì mới có động lực vươn lên.
“Người nào chưa được trải qua kinh nghiệm săn bắt thì chưa được xem là chiến sĩ!” Lão Khắc tổng kết.
Nghe thì có vẻ tàn khốc, nhưng vẫn lý giải được.
Thiệu Huyền nhớ đến những bức ảnh được vẽ trên tường đá trong hang, và câu nói sau cùng: “Rồi sẽ có một ngày, chúng ta trở lại cố hương. Sự huy hoàng vẫn còn đó, lửa của Viêm Giác mãi không bao giờ tắt.”
Sau khi quay về căn nhà gỗ từ chỗ Khắc, Thiệu Huyền vệ sinh những công cụ mình đã làm ra, rồi phân loại, sau đó bỏ vào đống vũ khí đã rèn xong mấy hôm trước.
Mũi tên Thiệu Huyền tự làm không giống với Lang Hạ, thân tên uống lượn hơn, đôi cánh gồ ghề, sắc nhọn bằng phẳng hơn ở phía sau. Ngoài ra anh còn rèn thêm những mũ tên ba cách. Khác với vũ khí dùng để luyện tập, vũ khí dùng để săn bắt đều khắc tên của Thiệu Huyền lên trên, đây là chuyện mà chiến sĩ nào trong bộ lạc cũng làm.
Sửa soạn xong vũ khí, Thiệu Huyền quay qua bắt gặp Caeser đang ngáy ngủ bên cạnh trông rất uể oải, nhìn y như những chú chó lười biếng được thuần hóa trong nhà vậy, chả trách bọn người Lang Hạ nhìn thấy ánh mắt Caeser cũng không nhắc gì đến chuyện thú săn nữa mà là coi thường thấy rõ, dạng như Caeser không có tính thử thách gì cả, nó không có chút gì liên quan đến sói, họ cũng không hứng thú với nó nữa.
Nhưng mà đến lúc phải ra ngoài tầm hai mươi ngày với đội săn thì Caeser phải làm thế nào?
Để ở nhà thì không yên tâm vì không ai chăm nó.
Mang lên núi nhờ Thầy Mo chăm hộ? Không được, lão già chết tiệt ấy mà bận lên thì có màng đến ai.
Thậm chí Thiệu Huyền còn nghĩ rằng sẽ mang Caeser về hang thế nhưng cậu nhanh chóng hủy bỏ ý định đó. Nếu mang nó về động thì nó sẽ quậy phá, đám sẽ không ai la được nó cả.
Nghĩ đến rất nhiều sự lựa chọn, cuối cùng Thiệu Huyền quyết định nhờ Lão Khắc trông hộ, hơn nữa ở chỗ Lão Khắc Caeser cũng ngoan hơn nhiều.
Thế nên ba ngày sau khi đội săn quay về, những người ở lại cũng lục đục chuẩn bị xuất phát.
Thiệu Huyền cầm lấy thanh đao Lão Khắc tặng và một số vũ khí anh tự rèn, rảo bước đến nhà Lão Khắc rồi gởi Caeser lại đó, còn để lại một ít thịt cá, Caeser cũng lớn rồi nên ăn không ít.
“Ngoan ngoãn ở lại đây đợi tao, sau khi quay về tao sẽ đến đón mày.”
Vác theo đồ đạc lên núi, Thiệu Huyền nghe thấy tiếng ư ử của Caeser đằng sau, nghe đáng thương lắm... càng ngày càng giống chó rồi.
Theo như lời hẹn trước đó với Lang Hạ, việc đầu tiên khi Thiệu Huyền lên núi là sang kiếm bọn họ trước, rồi Lang Hạ sẽ dẫn anh lên núi, trước khi lên núi phải họp thành viên trước, có nhiều trình tự Thiệu Huyền còn chưa nắm rõ, cần phải có người dẫn dắt nếu không rất dễ xảy ra sai sót.
Khi Thiệu Huyền đến, Lang Hạ cũng đang đứng trước cửa đợi, cầm theo rất nhiều túi da lớn và túi lưới đựng đầy vũ khí.
“Đi thôi.” Lang Hạ cầm theo trang bị đi trước.
Khi đi theo Lang Hạ lên núi, có không ít người rất kinh ngạc khi nhìn thấy Thiệu Huyền, họ không ngờ Thiệu Huyền lại được tham gia vào đợt săn lần này.
“A Phi không tham gia sao?” Thiệu Huyền hỏi Lang Hạ
Lúc nãy Thiệu Huyền nhìn thấy bóng người của Phi rồi, nhưng mà đối phương không có mang theo trang bị, cũng không có ý muốn lên núi, ánh mắt phẫn nộ nhìn Thiệu Huyền.
“Nó á?” Lang Hạ nói nhỏ: “Trong đợt đi săn trước, thằng nhóc ấy không nghe lời, để xảy ra sơ xuất, nên lần này Mạch không cho Phi theo, để ở nhà suy nghĩ, đợi lần đi săn sau tính tiếp, dù sao thì lần này cũng đừng hòng đi theo. Bởi vậy A Huyền phải tuân thủ sự sắp xếp trong lúc đi theo đội săn nha.”
“Đã rõ!” Thiệu Huyền trả lời.
Trên đường gặp phải đám người Ngạng, có quan hệ rất tốt với Lang Hạ, mọi người cùng nhau lên núi.
Địa điểm họp vẫn là ở chỗ tế bái lúc trước, thế nhưng lần này họ không thắp sáng cả cái lò sưởi.
Thầy Mo mặc một bộ đồ xám trắng, cầm trượng đứng cạnh lò sưởi, đang trò chuyện cùng Thủ Lĩnh Ngao. Lúc Thiệu Huyền nhìn sang bên đó, Thầy Mo cũng hướng mắt nhìn sang bên này, nhìn thấy Thiệu Huyền thì rất ngạc nhiên, cho thấy lần này ông vẫn nhớ anh và cũng không ngờ Thiệu Huyền có thể tham gia vào lần săn này.
Thiệu Huyền khẽ sờ vào thân đao đã mấy chục năm có độ lạnh không giống đá, sát khí nồng nặc trên thanh đao năm nào cũng đã ổn định dần, trải qua không biết bao nhiêu lần mài dũa, thanh đao cũng đã nhỏ lại đôi phần, lưỡi đao vốn dĩ dày đặt chỗ nứt nẻ đã được mài dũa sắt nhọn.
Thở nhẹ một tiếng, Thiệu Huyền cẩn thận bọc thanh đao vào một lớp da. Lão Khắc tặng cho anh bảo bối của ông mà cũng không sợ anh làm mất.
Đặt đao qua một bên, Thiệu Huyền lấy ra một phiến đá, chất liệu của phiến đá chỉ là loại đá hạ đẳng nên anh mang về dùng làm bàn viết chữ. Những vũ khí muốn làm anh đều viết từng món lên trên.
Trừ đầu giáo và đầu tên, Thiệu Huyền còn dự định sẽ làm thêm một số quả cầu đá mang theo dùng khi ném và trói chặt thú có thể cần dùng đến.
Ba ngày liên tiếp, Thiệu Huyền đều rèn vũ khí tại nhà Lão Khắc, nghe Lão Khắc kể cho anh nghe chuyện đi săn.
Lão Khắc không hề kể cho anh nghe những chiến tích huy hoàng năm nào của ông, Thiệu Huyền cũng không hỏi, đợi đến khi ông muốn nói thì tự khắc ông sẽ nói ra.
Sau khi rèn vũ khí xong Lão Khắc hỏi Thiệu Huyền: “Con có biết tại sao người sống ở lưng núi trở lên rất ít khi đi bắt cá không?”
Thiệu Huyền cũng không hiểu, tại sao người dân đã biết dưới sông có cá còn mạo hiểm ra ngoài săn bắt kiếm thức ăn.
Theo lý mà nói, bắt cá rất đơn giản, chỉ cần nằm lòng một số kỹ thuật thì sẽ không tốn sức cho lắm. Hơn nữa theo như Thiệu Huyền những người sống trên lưng núi không phải ai cũng có đủ thức ăn.
Nhưng trên thực tế, Thiệu Huyền cũng thấy qua những người già tàn tật tham gia bắt cá, chứ tuyệt đối không thấy trẻ em tham gia, còn về chiến sĩ thì khỏi phải nói trừ những người canh gác bên hồ ra thì không hề thấy ai tranh cá với người dân dưới núi cả.
Lão Khắc ngẩn đầu, nhì ra cửa sổ, từ đó có thể nhìn thấy quần núi phía xa xa.
“Là vì tổ huấn.” Lão Khắc nói: “Hơn chín trăm năm về trước, Thủ Lĩnh và Thầy Mo đã để lại lời dạy, chỉ cần là chiến sĩ khỏe mạnh thì đều phải ra ngoài tham gia săn bắt, cho dù thức ăn có đầy đủ thì cũng không được sống an nhàn, không được cãi lại! Phải nâng cao bản thân bằng mọi cách!”
Chiến sĩ Totem muốn được thăng cấp rất khó, trong lúc đi săn bên ngoài, trải qua nhiều lần chiến đấu với sự sống và cái chết, mới có thể thăng cấp từ Chiến Sĩ Totem sơ cấp thành Chiến Sĩ Totem trung cấp, mà muốn thăng cấp hơn nữa thì càng khó hơn. Những Chiến Sĩ trung cấp như Mạch mỗi lần đi săn điều chuẩn bị tinh thần cho việc ở lại nơi hoang dã sơn vu.
Trong cả ngọn núi thì những người sống dưới chân núi có thể lực yếu nhất, đồng thời cũng cho thấy những người này sống rất thong thả. Cho dù như thế thì mỗi lần đi săn Thiệu Huyền không nhìn thấy ai là không bằng lòng cả, ai cũng điều rất tích cực, cho dù họ đã bắt đủ số cá cần thiết.
Những người trên núi không cho con mình bắt cá, cũng là vì không muốn con cái họ có cái tư tưởng “kiếm được đồ ăn rất dễ dàng”. Lời dạy được truyền lại từ nhiều đời, họ chỉ cần biết, muốn có được thức ăn là phải lao mình vào nguy hiểm, phải đối đầu với những con dã thú trong rừng thì mới có được.
Có áp lực thì mới có động lực vươn lên.
“Người nào chưa được trải qua kinh nghiệm săn bắt thì chưa được xem là chiến sĩ!” Lão Khắc tổng kết.
Nghe thì có vẻ tàn khốc, nhưng vẫn lý giải được.
Thiệu Huyền nhớ đến những bức ảnh được vẽ trên tường đá trong hang, và câu nói sau cùng: “Rồi sẽ có một ngày, chúng ta trở lại cố hương. Sự huy hoàng vẫn còn đó, lửa của Viêm Giác mãi không bao giờ tắt.”
Sau khi quay về căn nhà gỗ từ chỗ Khắc, Thiệu Huyền vệ sinh những công cụ mình đã làm ra, rồi phân loại, sau đó bỏ vào đống vũ khí đã rèn xong mấy hôm trước.
Mũi tên Thiệu Huyền tự làm không giống với Lang Hạ, thân tên uống lượn hơn, đôi cánh gồ ghề, sắc nhọn bằng phẳng hơn ở phía sau. Ngoài ra anh còn rèn thêm những mũ tên ba cách. Khác với vũ khí dùng để luyện tập, vũ khí dùng để săn bắt đều khắc tên của Thiệu Huyền lên trên, đây là chuyện mà chiến sĩ nào trong bộ lạc cũng làm.
Sửa soạn xong vũ khí, Thiệu Huyền quay qua bắt gặp Caeser đang ngáy ngủ bên cạnh trông rất uể oải, nhìn y như những chú chó lười biếng được thuần hóa trong nhà vậy, chả trách bọn người Lang Hạ nhìn thấy ánh mắt Caeser cũng không nhắc gì đến chuyện thú săn nữa mà là coi thường thấy rõ, dạng như Caeser không có tính thử thách gì cả, nó không có chút gì liên quan đến sói, họ cũng không hứng thú với nó nữa.
Nhưng mà đến lúc phải ra ngoài tầm hai mươi ngày với đội săn thì Caeser phải làm thế nào?
Để ở nhà thì không yên tâm vì không ai chăm nó.
Mang lên núi nhờ Thầy Mo chăm hộ? Không được, lão già chết tiệt ấy mà bận lên thì có màng đến ai.
Thậm chí Thiệu Huyền còn nghĩ rằng sẽ mang Caeser về hang thế nhưng cậu nhanh chóng hủy bỏ ý định đó. Nếu mang nó về động thì nó sẽ quậy phá, đám sẽ không ai la được nó cả.
Nghĩ đến rất nhiều sự lựa chọn, cuối cùng Thiệu Huyền quyết định nhờ Lão Khắc trông hộ, hơn nữa ở chỗ Lão Khắc Caeser cũng ngoan hơn nhiều.
Thế nên ba ngày sau khi đội săn quay về, những người ở lại cũng lục đục chuẩn bị xuất phát.
Thiệu Huyền cầm lấy thanh đao Lão Khắc tặng và một số vũ khí anh tự rèn, rảo bước đến nhà Lão Khắc rồi gởi Caeser lại đó, còn để lại một ít thịt cá, Caeser cũng lớn rồi nên ăn không ít.
“Ngoan ngoãn ở lại đây đợi tao, sau khi quay về tao sẽ đến đón mày.”
Vác theo đồ đạc lên núi, Thiệu Huyền nghe thấy tiếng ư ử của Caeser đằng sau, nghe đáng thương lắm... càng ngày càng giống chó rồi.
Theo như lời hẹn trước đó với Lang Hạ, việc đầu tiên khi Thiệu Huyền lên núi là sang kiếm bọn họ trước, rồi Lang Hạ sẽ dẫn anh lên núi, trước khi lên núi phải họp thành viên trước, có nhiều trình tự Thiệu Huyền còn chưa nắm rõ, cần phải có người dẫn dắt nếu không rất dễ xảy ra sai sót.
Khi Thiệu Huyền đến, Lang Hạ cũng đang đứng trước cửa đợi, cầm theo rất nhiều túi da lớn và túi lưới đựng đầy vũ khí.
“Đi thôi.” Lang Hạ cầm theo trang bị đi trước.
Khi đi theo Lang Hạ lên núi, có không ít người rất kinh ngạc khi nhìn thấy Thiệu Huyền, họ không ngờ Thiệu Huyền lại được tham gia vào đợt săn lần này.
“A Phi không tham gia sao?” Thiệu Huyền hỏi Lang Hạ
Lúc nãy Thiệu Huyền nhìn thấy bóng người của Phi rồi, nhưng mà đối phương không có mang theo trang bị, cũng không có ý muốn lên núi, ánh mắt phẫn nộ nhìn Thiệu Huyền.
“Nó á?” Lang Hạ nói nhỏ: “Trong đợt đi săn trước, thằng nhóc ấy không nghe lời, để xảy ra sơ xuất, nên lần này Mạch không cho Phi theo, để ở nhà suy nghĩ, đợi lần đi săn sau tính tiếp, dù sao thì lần này cũng đừng hòng đi theo. Bởi vậy A Huyền phải tuân thủ sự sắp xếp trong lúc đi theo đội săn nha.”
“Đã rõ!” Thiệu Huyền trả lời.
Trên đường gặp phải đám người Ngạng, có quan hệ rất tốt với Lang Hạ, mọi người cùng nhau lên núi.
Địa điểm họp vẫn là ở chỗ tế bái lúc trước, thế nhưng lần này họ không thắp sáng cả cái lò sưởi.
Thầy Mo mặc một bộ đồ xám trắng, cầm trượng đứng cạnh lò sưởi, đang trò chuyện cùng Thủ Lĩnh Ngao. Lúc Thiệu Huyền nhìn sang bên đó, Thầy Mo cũng hướng mắt nhìn sang bên này, nhìn thấy Thiệu Huyền thì rất ngạc nhiên, cho thấy lần này ông vẫn nhớ anh và cũng không ngờ Thiệu Huyền có thể tham gia vào lần săn này.
Danh sách chương